Gà bị khò khè là hiện tượng thường thấy ở những kê thủ gặp vấn đề về sức khỏe. Hãy cùng 69vn chúng tôi tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới bệnh lý này.
Gà bị khò khè là căn bệnh thường thấy và có ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình luyện tập của chúng. Nếu để căn bệnh này kéo dài lâu ở kê thủ thì sức đề kháng của gà sẽ bị suy giảm. Do đó nếu phát hiện sớm, bạn hãy nhanh chóng thăm khám và điều trị kịp thời.
Tổng hợp các nguyên nhân dẫn tới gà bị khò khè
Gà bị bệnh khò khè thường dễ bị mắc các hội chứng khó thở và chảy nước mũi. Chúng sẽ gặp vấn đề trong việc hô hấp và có tiếng kêu kì lạ. Điều này sẽ dẫn tới các hệ luỵ vô cùng nguy hiểm tới sức khoẻ của chúng trong thời gian dài. Đây là nỗi ám ảnh của những sư kê lâu năm.
Căn bệnh này khá thường xuyên nhìn thấy ở những con gà có sức đề kháng kém. Khi mắc phải hiện trạng này, chúng sẽ ngày càng bị suy yếu về mọi mặt. Do đó, bạn cần tìm hiểu các lý do trực tiếp dẫn tới hiện trạng gà bị khò khè. Nguyên nhân dẫn tới chứng bệnh gà bị khò khè nguy hiểm này có thể kể đến như:
Nhiễm vi khuẩn vi rút
Căn bệnh này xuất phát từ vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium. Loại virus này thường rất dễ lây lan trong bầu không khí bình thường. Chúng chỉ hết từ 1 đến 3 ngày để xâm nhập vào cơ thể của gà. Do đó, những con gà bị khò khè nuôi cùng chuồng sẽ thường bị bệnh trong cùng một thời điểm. Phải mất hơn 18 ngày thì chứng bệnh này mới suy giảm nếu được điều trị kịp thời.
Ảnh hưởng do môi trường sống
Đối với những môi trường sinh sống không sạch sẽ và chứa nhiều mầm mống gây bệnh, gà rất dễ gặp vấn đề về sức khỏe. Con vi rút chính gây ra căn bệnh này thường sản sinh trong môi trường ẩm mốc, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi bất ngờ.
Những con gà không được tiêm phòng kỹ lưỡng hoặc ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ là đối tượng mà chúng nhắm tới. Chính vì vậy các chuyên gia đều dành lời khuyên cho sư kê nên đưa có kế hoạch chăm sóc sức khỏe của gà ngay từ những ngày đầu.
Bị lây truyền từ gà mẹ
Rất nhiều gà bị khò khè đã mắc bệnh ngay từ khi sinh ra. Nguyên nhân chủ yếu là do gà mẹ đã đang ủ bệnh trong người. Loại vi rút này đã truyền theo đường máu và dẫn tới chất dinh dưỡng nuôi trứng trong cơ thể gà mẹ. Do vậy, những con gà được sinh ra với sức khỏe ốm yếu vậy khó có thể sống lâu dài.
Các triệu chứng tiêu biểu của các con gà bị khò khè
Những sư kê nuôi gà chiến cần phải quan sát thật kỹ trạng thái sức khoẻ của chúng. Nếu thấy các dấu hiệu sau đây, bạn hãy nhanh chóng cho chúng đi thăm khám bác sỹ thú y.
- Hơi thở khó khăn: Triệu chứng nổi bật nhất chính là hơi thở khó khăn và có chảy đờm mũi. Nếu để hiện trạng này kéo dài lâu, gà nhà bạn sẽ bị suy yếu về mọi chức năng trên cơ thể, thậm chí là tử vong,
- Tiêu chảy: Các con gà bị khò khè sẽ bị tiêu chảy phân xanh hoặc trắng. Triệu chứng này thường xuất hiện khi chúng bước sang tuần tuổi thứ 4 đến 8. Việc đi ngoài bừa bãi sẽ khiến chúng bị mệt mỏi và dễ dàng ủ rũ. Sức khoẻ của chúng sẽ bị giảm sút đáng kể khi mắc phải chứng rối loạn tiêu hoá.
- Chảy nước mắt: Nếu kê thủ bị mắc bệnh lâu ngày về đường hô hấp, chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng quan sát của chúng. Điều này sẽ khiến các con gà bị chảy nước mắt hoặc sưng mắt.
- Kén ăn: Do có sức khoẻ không được tốt, những con gà bị khò khè thường chán ăn. Điều này sẽ khiến chúng bị giảm sút cân nặng và kéo theo nhiều căn bệnh khác. Sức đề kháng của kê thủ sẽ không được cải thiện nếu chúng không chịu hấp thụ thêm chất dinh dưỡng cho bản thân.
- Năng suất đẻ trứng thấp: Đối với những con gà mái bị mắc căn bệnh này, họ sẽ bị ảnh hưởng tới chức năng đẻ trứng. Chúng sẽ không thể tạo ra sản lượng đều như chu kỳ bình thường. Nhiều kê thủ bị bệnh nặng sẽ mất luôn khả năng sinh sản.
Làm thế nào để chăm sóc gà bị khò khè nhanh hồi phục?
Căn bệnh này có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của các kê thủ kém may mắn Khi thấy gà nhà có những triệu chứng bệnh trên, bạn hãy nhanh chóng thử các biện pháp hữu nghiệm từ chuyên gia như sau:
- Thăm khám thú ý: Người nuôi hãy đưa gà tới các cơ sở khám chữa bệnh uy tín. Bạn có thể gọi điện thoại mời các y sĩ tới thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị cho kê chiến nhà mình.
- Sử dụng thuốc kháng sinh: Anh em hãy thử sử dụng các loại thuốc kháng sinh kê liều cho gà bị khò khè. Bạn hãy trình bày các dấu hiệu và triệu chứng kê chiến gặp phải cho dược sĩ để nhận được hướng dẫn chăm sóc và cho uống thuốc.
- Cách ly không gian sống: Bên cạnh đó, sư kê nên cách ly gà bị khò khè khỏi những con gà khác trong đàn để tránh hiện trạng lây chéo. Bạn có thể cho chúng chuyển qua một chuồng riêng. Anh em hãy lưu ý vệ sinh sạch sẽ để tránh tạo thành ổ bệnh năng hơn.
- Hạn chế tập luyện: Bạn hãy để cho kê thủ gặp bệnh được nghỉ ngơi trong ít ngày. Điều này sẽ giúp chúng sớm phục hồi và không gặp áp lực. Sư kê tránh để chúng phải tập luyện nhiều ngày liên tiếp ngay lúc gặp bệnh.
Trên đây là các nguyên nhân và triệu chứng của căn bệnh gà bị khò khè. Sư kê hãy luôn cẩn thận trong quá trình chăm sóc và huấn luyện gà nhà. Bạn nên cho chúng tiêm vắc xin đầy đủ và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì trong việc nuôi nấng gà nhà, người chơi hãy gửi yêu cầu tới hotline nhà cái 69vn.